Câu chuyện cổ tích của U23 Việt Nam

Đấy có lẽ là câu hỏi mà truyền thông quốc tế đang quan tâm và lục tìm, khi nhắc đến câu chuyện “thần thoại” của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2018.

kqbd truc tuyen chia sẻ và thế hệ thứ 2 là những đại diện từng góp mặt trong đội hình U20 Việt Nam tham dự U20 World Cup 2017 với những cầu thủ sinh năm 1997 trở về sau, gồm: thủ môn Bùi Tiến Dũng, Trương Văn Thái Quý, Nguyễn Trọng Đại, Nguyễn Quang Hải, Trần Đình Trọng, Hà Đức Chinh, Đoàn Văn Hậu. Trong thế hệ này, còn có Bùi Tiến Dụng và Nguyễn Thành Chung cũng từng góp mặt trong màu áo U20 Việt Nam.
Có thể gói gọn thế này, 23 cầu thủ mang đến thành công cho U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2018 đến từ 2 thế hệ. Thế hệ thứ nhất, đó là những cầu thủ từng tham gia VCK U19 châu Á 2014 (sinh năm 1995 đổ lại) tại Myanmar gồm 10 gương mặt quen thuộc: Bùi Tiến Dũng, Đỗ Duy Mạnh, Vũ Văn Thanh,  Phạm Đức Huy, Nguyễn Quang Hải, Lương Xuân Trường, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Phong Hồng Duy, Phan Văn Đức, Nguyễn Công Phượng.
Cổ tích U23 Việt Nam đáng giá bao nhiêu?
Không phải thế hệ của Huỳnh Đức, Hồng Sơn, Hoàng Bửu, Công Minh, Minh Chiến, cũng chẳng phải thế hệ của Công Vinh, Như Thành, Phước Tứ, Minh Phương, Vũ Phong… Ngày hôm qua, đồng loạt các tờ báo quốc tế gọi đây mới là “thế hệ vàng” của bóng đá Việt Nam. Đúng, đây là một cái nhìn công tâm trong bối cảnh bóng đá hiện tại, bởi nó đáp ứng được mọi góc độ về thành tích cũng như cảm hứng dân tộc mà U23 Việt Nam đã tạo ra ở trong nước lẫn quốc tế lời chia sẻ trên ty le ca cuoc.
Phần còn lại của U23 Việt Nam là những cái tên không hề xa lạ, chẳng hạn như hậu vệ Phạm Xuân Mạnh, tiền vệ Châu Ngọc Quang, trung vệ Lê Văn Đại hay 2 thủ môn Nguyễn Văn Hoàng và Đặng Ngọc Tuấn. Nếu kể hết bản danh sách phải ngồi ở nhà làm khán giả đầy tiếc nuối, bóng đá Việt Nam còn những tài năng khác là Nguyễn Tuấn Anh, A Hoàng, Trần Minh Vương, Trần Hữu Đông Triều, Phí Minh Long, Lâm Ti Phông… Đây cũng từng là những thành viên khoác áo U19 Việt Nam thời HLV Guilaume Graechen cho đến U23 Việt Nam ở thời điểm hiện tại.
Để có được 2 thế hệ này, chúng ta đã mất đến 10 năm “trồng người” chứ không phải là 7 năm như báo giới quốc tế đã đề cập. Có thể dẫn ra một cột mốc cụ thể. Năm 2007 học viện HAGL-Arsenal JMG ra đời và 1 năm sau thế hệ Công Phượng, Xuân Trường, Văn Thanh, Hồng Duy, Văn Toàn, Tuấn Anh… chính thức bước vào công cuộc “trồng người” của Chủ tịch CLB HAGL – ông Đoàn Nguyên Đức.
Rõ ràng, trong 10 năm thể thao “trồng người”, các ông bầu bóng đá không chỉ mất rất nhiều thời gian, công sức mà còn rất nhiều tiền của. Cho đến bây giờ, chính họ cũng thừa nhận rằng, không thể cân, đo, đong đếm được bao nhiêu triệu USD để cho ra đời những sản phẩm như “vàng 10” nói trên; vì đó là thứ tình yêu ăn sâu từ huyết quản, từ trong máu, nghĩa là có tiền, hay nhiều tiền chưa chắc đã mua được.
Ở đầu cầu phía Bắc, Chủ tịch của CLB Hà Nội FC – Đỗ Quang Hiển cũng âm thầm cho ra đời một lứa cầu thủ đầy chất lượng như Phạm Đức Huy, Đỗ Duy Mạnh, Phí Minh Long, Nguyễn Quang Hải, Đoàn Văn Hậu. Cũng không thể không kể đến sự đóng góp to lớn của SLNA, của Viettel, của Sanna Khánh Hòa… Và tiếp nối có “lò” PVF và các trung tâm bóng đá khác…
Loading...